Google search engine
Google search engine

Tích tuổi học cơ quan và lão hóa hệ tĩnh mạch

Lãohóalàmộtquá trìnhkhôngthểtránhđượcvàkhituổithọconngườigiatăngthìđiều quantrọnghơnhếtlàhiểuđượccơchếsinhlý họcliênquantớiquátrìnhlãohóabình thườngđểduytrì đượcchất lượngcuộcsống.

 

 

PGS. TS. Nguyễn Văn Trí

Đại học Y Dược TP HCM

 

Khi định nghĩa rộng, lão hóa đề cập đến tất cả các sựkiệnliênquanđếnthờigianxảyra trong vòngđờicủamộtsinhvật.Trong thờigiannày,nhiềuthay đổixảy ratrongcácquá trình sinh lý. Những thayđổi nàycóthểcólợi, trungtính, hoặccóhại. Trongthời kỳphát triểncủađờisống,hầuhếtcácthayđổinàylàdosựtrưởngthànhcủacácquátrìnhsinh lý vàcóxuhướngcólợi.Tuynhiên,tronggiaiđoạnsaukhitrưởngthànhcủacuộcsống, hầuhếtnhữngthayđổilàbấtlợi,mặcdùmộtsốcóthểlàtrungtính,chẳnghạnnhư bạc tóc. Thậtvậy,thuậtngữ“lãohóa”đượcdùng đểbiểuthịmộtcáchchuyênbiệtchosựsuy giảmsaukhitrưởngthành.Lãohóađượcđịnhnghĩalànhữngthayđổicóhạivớithời giantrongcuộcsống saukhitrưởng thànhlàm nềntảng chotínhngày càng dễbịtổn thươngđối với cácthửthách, do đó cơ thểgiảm khảnăngđểtồn tại.

Suygiảmsinh lýxảyratrongcuộcsốngtrưởngthànhcủahầuhết,nếukhôngphảitấtcả, cácloàiđộngvậtcóvú.Tốcđộsuygiảmsinhlýliênquanđếntuổivàđặcđiểmcủanókhác nhaugiữacácloàivàgiữacáccánhântrongloài.Suygiảmsinhlýliên quanvớituổi do hậu quảcủabanguồngâytổnthươngsauđây:cácquátrìnhsốngnộitại,yếutốmôitrường,và cácbệnhliênquanđếntuổitác.Chodùbệnhliênquanđếntuổitáclàmộtphầncủasựlão hóathìnóvẫnlàmộtcâuhỏicơbảnvẫnchưađượcgiảiquyết.

Việcsuygiảmtiếntriểntheotuổicủacáchệthốngsinhlýmàbắtđầutrongquátrình trưởngthànhlúccòntrẻtuổilàdocácquátrìnhvàcáctácnhângây tổnthươngmàcác sinhvậtđốimặttrongcuộcsống. Rõràng,hệthốngsửachữatrongsuốtcuộcđờisaukhi trưởngthànhkhôngthểhoàntoànloạibỏcáctổnthương. Kếtquảlàsựkhôngtoànvẹn về  chức  năng  tiến  triển  dần  của  các  hệ  thống  sinh  lý  do  sự  tích  tụ  của  các  tổn thương. Đồng thời, mứcđộthiếuhụtchứcnăngvàtốcđộxuấthiện lão hóa xảy rakhácnhaugiữacácloàivàgiữa cáccánhântrongphạmvimộtloài cũng nhưgiữacáccơ quan, hệthốngcơ quancủa cùngmộtcáthể.

I.         THAY ĐỔI SINH LÝ CÁC HỆ CƠ QUAN THEO TUỔI

Thay đổi về kết cấu cơ thể và tại tế bào

Ở người cao tuổi (NCT) có tình trạng giảm khối cơ, khối lượng xương, và lượng nước trong toàn cơ thể. Ngược lại có sự gia tăng tỉ lệ mô mỡ cũng như thay đổi sự phân phối mỡ trong cơ thể. Điều này làm cơ thể NCT giảm sức mạnh, sức bền, độ dẻo dai, thay đổi chuyển hóa và phân phối thuốc cũng như dễ bị mất nước hơn lúc trẻ.

Ở mức độ tế bào cho thấy ở NCT có tình trạng tổn thương cấu trúc các AND và giảm khả năng sửa chữa các tổn thương này, giảm khả năng oxy hóa, sự lão hóa tế bào tiến triển nhanh hơn, có tình trạng xơ hóa tế bào và gia tăng tích tụ mỡ. Những thay đổi này làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư ở NCT.

Thay đổi ở hệ tim mạch

Lãohóaảnhhưởngrộngrãiđếnhệtimmạch,từthayđổicấutrúcvàchứcnăngcủatim vàmạchmáuđếnthayđổitrongcácphảnxạthầnkinhđiềutiếtchứcnăngtimmạch. Nhiềuthayđổinàyliênquanđếntuổitácởsinhlýhọctimmạchcóthểbáohiệusựxuất hiệncủabệnhtimmạch,trongkhibệnhtimmạchcóthểđóngmộtvaitròquantrọng trongnhiềuthayđổilãohóatrongchứcnăngtimmạch. Hơnnữa,lốisốngvàyếutốmôi trườngkhácchắcchắnlànhữngyếutốquantrọngtrongsuygiảmsinhlýcủahệthống timmạchvàtrongtiếntriểncácbệnhtimmạch. Tấtnhiên,mộtsốsựsuygiảmcóthểlà doquá trìnhlãohóanộitạivàdođókhôngthểtránhkhỏi. Tuynhiên,rấtkhóđểxácđịnh quátrìnhnhưvậy mộtcáchchắcchắnbởivìngườitakhôngthểchắcchắnrằngchúng khôngphátsinhtừcácyếutốbênngoàihoặcbệnhtậtchưađượccôngnhận. Hơnnữa, điều quan trọngcần nhấnmạnh rằngnhững thayđổi lãohóa trong chức năngtim thứphát dolốisống vàcácyếutốmôitrường kháckhôngphảilàkhôngthểtránhkhỏivàcóthể đượcsửađổingay cảởlứatuổicao,ítnhấtlàởmộtmứcđộnàođó.Lakattachỉra rằng cácthay đổilãohóaởbệnhtimmạchđangđượcnghiêncứuởcấpđộphântửtrongđộng vậtgặmnhấmvàlinhtrưởngkhôngphảingườivàcáckếtquảcủacácnghiêncứunày hứahẹnchoviệcpháttriểncáccanthiệpngaycảchocácquátrìnhlãohóanộitạicủa bệnh tim mạch.

Phìđạitâmthấttráithường xảy rakhituổicaovàmứcđộcủanóthay đổiđángchúý trongcácnguyênnhân.Phìđạitâmthấttráiđượckếthợpvớisuy tim,bệnhđộngmạch vành,vàđộtquỵ. Độđànhồithấttráigiảmdầntheođộtuổicủaconngườivàcóthể là  một yếu tố góp phần gây ra suy timtrái.Giảm  khả  năng  làmtăng nhịptim đểđápứng vớisựtiêuthụoxycaonhấtliênquantớigắngsứcgiảmkhituổicao.Ngoài ra,cósựgiảmkhảnăng làmtăng nhịptimcủachấtđồngvậnâ-adrenergicởnhữngngười caotuổi.Cósựgiảmcobópthấttráiliênquanđếntuổitrongthờigiangắngsứctốiđa vàđiềunàycũnglàmộtbiểuhiệncủagiảmđápứngâ-adrenergic.

Vớiđộtuổingày càngtăng,cácđộngmạchlớngiãn,cứng,vàlớpnộimạc bị dày lên. Huyết áp tâm thu và áplựcmạchthườngtăngtheosựgiatăngcủatuổi,mộthiệntượng chủyếulàdonhữngthayđổicủacấutrúcđộngmạchliênquanvớituổi.Mứcđộgia tăng áp lựcmạch làmột yếu tố dự báo mạnh mẽvềnguycơ bệnh tim mạch. NCT có nguy cơ cao tiến triển cả xơ vữa và xơ cứng động mạch.

Đồng thời cũng có sự dày lên của các van tĩnh mạch ở chi dưới và làm cho hệ tĩnh mạch hoạt động kém cũng là yếu tố dẫn đến dễ hình thành huyết khối tĩnh mạch chi dưới ở NCT. Các van tim xơ cứng hơn do bị calci hóa, giảm khả năng đóng khít có thể có tiếng thổi sinh lý và bệnh lý. Lão hóa cũng làm tình trạng phát xung điện của nút xoang bị rối loạn, tăng thời gian dẫn truyền nhĩ thất và thường gây ra suy nút xoang và các ngoại tâm thu nhĩ, thất. Ở NCT những rối loạn nhịp tim không thường xuyên, không đi kèm với mệt mỏi, thở gấp, khó thở khi gắng sức, hoặc đau ngực thường không đáng ngại.

Thay đổi ở hệ hô hấp

Các thay đổi sinh lý do sự lão hóa ở hệ hô hấp bao gồm: lồng ngực kém di động và dãn nở, phổi kém đàn hồi, hạn chế chức năng trao đổi khí dẫn đến giảm dung tích sống, tăng thể tích khí cặn. Khả năng hấp thụ oxy vào máu động mạch giảm, ảnh hưởng tới hoạt động chung. Giảm số lượng các lông mao trên bề mặt đường dẫn khí. Giảm phản xạ ho do thay đổi sinh lý hệ thần kinh. Điều này làm giảm chức năng hệ hô hấp và làm NCT dễ mắc các bệnh lý về hô hấp như viêm phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính.

Thay đổi ở hệ tiêu hóa và gan mật

Ở NCT có tình trạng giảm sức nhai và các vấn đề về răng ảnh hưởng đến việc nhai và nuốt thức ăn. Đồng thời có tình trạng giảm nhu động thực quản, dạ dày, ruột, giảm tiết dịch vị, giảm tiết các men tiêu hóa, teo niêm mạc. Tình trạng giảm vị giác và khứu giác cũng ảnh hưởng đến việc cảm nhận mùi vị thức ăn. Những thay đổi sinh lý này làm NCT giảm cảm giác thèm ăn, giảm khả năng tiêu hóa và hấp thụ thức ăn và dễ bị chứng khó tiêu, đầy hơi cũng như những rối loạn về nhu động ruột khiến NCT dễ bị chứng táo bón.

Thay đổi sinh lý ở gan bao gồm giảm dòng máu đến gan, giảm khối lượng gan và giảm chức năng các enzym ở gan. Thay đổi này làm ảnh hưởng đến sự giải độc và chuyển hóa thuốc ở NCT, làm giảm dung nạp thuốc.

Thay đổi ở hệ thận – tiết niệu

Thay đổi sinh lý tại thận bao gồm: giảm dòng máu tới thận, xơ vữa mạch máu thận, thận giảm khối lượng, giảm số lượng các nephron, suy giảm mức lọc cầu thận, tăng xơ hóa cầu thận và ống thận, giảm khả năng bài tiết và hấp thu tại ống thận. Những yếu tố này làm suy giảm mức lọc cầu thận theo tuổi, làm cho NCT dễ bị thiếu dịch hoặc quá tải dịch, rối loạn điện giải, và ảnh hưởng đến sự thải trừ thuốc tại thận làm giảm khả năng dung nạp thuốc cũng như dễ bị tác dụng phụ khi dùng thuốc ở NCT. Giảm hoạt tính và/ hoặc số lượng hormon ADH trên thận dẫn đến tình trạng đa niệu về đêm. Những thay đổi khác trên hệ tiết niệu ở NCT còn có giảm thể tích bàng quang, rối loạn nhu động bàng quang, tăng sinh tuyến tiền liệt ở nam giới, suy yếu cơ thắt ngoài, cơ sàn chậu ở phụ nữ dễ dẫn đến tình trạng nhiễm trùng tiểu cũng như những rối loạn đi tiểu khác ở NCT.

Thay đổi ở hệ thần kinh

Những thay đổi ở hệ thần kinh bao gồm giảm trọng lượng não, thay đổi tỉ trọng của chất xám với chất trắng, teo não và tăng không gian chết trong não, giảm số lượng tế bào neuron thần kinh, tăng kích thước và số lượng tế bào thần kinh đệm, màng mềm bị dày lên trong tủy sống, giảm thụ thể với dopamine. Cùng với những stress, tổn thương tâm lý trong cuộc sống làm người cao tuổi tăng nguy cơ các vấn đề về thần kinh như: tai biến mạch máu não, Parkinson, giảm dần trí nhớ ngắn hạn, suy giảm nhận thức và sa sút trí tuệ khi tuổi càng cao.

Thay đổi ở hệ nội tiết

Cũng như các cơ quan khác ở NCT có sự suy giảm hoạt động của các tuyến thuộc hệ nội tiết như tuyến sinh dục, tuyến giáp, tuyến tụy, tuyến yên và tuyến thượng thận. Ví dụ: ở tuyến giáp có sự giảm hoạt động nhẹ, tuyến thượng thận có tình trạng giảm sản xuất aldosterol và cortisol máu và giảm đáp ứng với các kích thích từ vùng hạ đồi và tuyến yên, ở nam giới cao tuổi có tình trạng giảm nồng độ testosterone tự do trong huyết tương hơn một nửa so với người trẻ và ở phụ nữ mãn kinh cũng giảm estrogen và progesterone.

Thay đổi hệ nội tiết làm thay đổi khả năng phản ứng và thích nghi của cơ thể đối với các stress thông thường và giảm quá trình chuyển hóa ở NCT.

Thay đổi ở hệ cơ xương khớp

Cùng với quá trình tích tuổi có sự giảm khối cơ, giảm hoạt động của myosin adenosine triphosphatase, tổn thương sụn khớp và giảm dịch khớp, giảm khối lượng xương và hoạt động các tế bào tạo xương. Dẫn đến tình trạng giảm sức mạnh cơ, thoái hóa khớp và giảm mật độ xương làm tăng nguy cơ loãng xương và gãy xương ở NCT.Tình trạng giảm sức mạnh cơ, giảm khối lượng xương và cơ có thể được hạn chế bởi luyện tập.

Thay đổi ở hệ miễn dịch

Hoạt động của hệ miễn dịch ở NCT cũng suy giảm, đặc biệt là giảm chức năng của lympho bào B và T. Do đó, sức đề kháng ở NCT bị suy giảm, dễ bị nhiễm trùng, giảm khả năng đáp ứng với nhiễm trùng, nhiễm trùng thường nặng và tiến triển nhanh hơn so với người trẻ.

Thay đổi ở các cơ quan khác

Da:thường khô, mỏng, teo mô dưới da, giảm tiết mồ hôi. Những đặc điểm này làm da ở NCT dễ bị tổn thương và làm NCT dễ bị loét tì đè hơn người trẻ.

Mắt:giảm thị lực, phân biệt màu sắc cũng kém hơn, khả năng điều tiết giảm và thị trường ngoại vi giảm, giảm tiết nước mắt nên dễ bị khô mắt, dễ bị đục thủy tinh thể và tăng nhãn áp.

Thính giác:Mất tính đànhồi của màng nhĩ, giảm chức năng các tế bào lông tiền đình, teo hạch tủy ốc tai và dây thần kinh thính giác, giảm dẫn truyền tín hiệu thần kinh, giảm khả năng tiếp nhận tín hiệu âm thanh của não. Do đó, NCT thường hay bị giảm thính lực, ù tai, chóng mặt,…

Giảm vị giác và khứu giác do có sự giảm số lượng các gai lưỡi ở NCT.

Tóm lại, cùng với sự gia tăng của tuổi tác ở đối tượng NCT có sự suy giảm về chức năng hay còn gọi là sự lão hóa của cơ thể xảy ra ở các mức độ từ dưới phân tử, phân tử, tế bào, cơ quan, các hệ thống và toàn cơ thể với tính chất không đồng đều về thời điểm và tốc độ giữa các cơ quan và giữa các cá thể. Sựsuygiảmnàyđược xem làdotổn thươngtừcácquátrìnhsốngnộitại,do cácyếutốbênngoài,chẳnghạnnhưchếđộ ănuống,lốisống,thóiquencánhân,yếutốtâmlý xãhội;vàcácbệnhliênquanđến tuổitác. Nhữngthayđổilãohóatrongsinhlýhọccủacáccơquanvàhệthốngcơquanlàm tổnthươngcácchứcnăng củacơthểvàlàmnềntảng chogiảmkhảnăng sốngsótkhi tuổicao. Cácthiếuhụtsinhlýcủaquá trìnhlãohóacóthểđượctómtắtnhưgiảmgiảm dự trữ sinh lý,giảmkhảnăng đốiphóvớinhữngtháchthức của môi trường,giảm sự điều hòa hằng địnhnội môi. Vìnhiềusuygiảmsinhlý khituổicaođượcgâyrabởicácyếutốbênngoài,lãohóacóthể đượcsửađổibằngcáchthayđổilốisống vàyếutốmôi trường. Ngoàira,bệnhliênquanđếntuổi đóngvaitròlớntrongsựsuygiảmsinhlýcóthểđượcđiềuchỉnhbởicácbiệnphápy tếvày tếdự phònghiệncósẵnvàchắcchắnnhiềubiệnpháphơnnữasẽđượcpháttriểntrongtươnglai.

II.               LÃO HÓA HỆ TĨNH MẠCH Ở NGƯỜI CAO TUỔI

Ảnh hưởng của tuổi trên các van tĩnh mạch

Huyết khối tĩnh mạch sâu (HKTMS) của chi dưới có tần suất mới mắc hàng năm từ 1-2/1000. Yếu tố nguy cơ mắc HKTMS được chia thành các yếu tố bẩm sinh và mắc phải. Trong đó tuổi là một yếu tố nguy cơ mạnh nhất mắc HKTMS. Ở người dưới 40 tuổi, tần suất mới mắc dưới 1/10000. Tuy nhiên tần suất này sẽ tăng lên 1% mỗi năm ở người trên 75 tuổi. Không rõ vì sao tuổi lại là yếu tố nguy cơ quan trọng như vậy. Những giải thích được đưa ra bao gồm sự bất động, sự gia tăng tần suất hiện mắc của các bệnh có nguy cơ gây HKTMS như ung thư, gãy cổ xương đùi,… ở người cao tuổi, giảm sự chun giãn của các tĩnh mạch vùng bắp chân, và sự tổn thương các van tĩnh mạch.

Thống kê ở Anh cũng cho thấy thuyên tắc HKTMS gây tử vong từ 25000 – 32000 bệnh nhân nội viện. Nó chiếm khoảng 10% các trường hợp tử vong nội viện. Tuy nhiên, con số thống kê này còn thấp hơn thực tế vì nhiều trường hợp đã không được chẩn đoán. Biến chứng nghiêm trọng nhất của HKTMS là thuyên tắc phổi, nếu không được điều trị thì tử vong khoảng 30%. Nếu được điều trị đúng thì tử vong giảm xuống còn khoảng 2%. 

HKTMS rất phổ biến ở người cao tuổi. Tỉ lệ mới mắc của HKTMS và thuyên tắc phổi gia tăng theo tuổi. Ở độ tuổi từ 65 – 69 thì tỉ lệ mới mắc hàng năm của HKTMS và thuyên tắc phổi lần lượt là 1,3/1000 và 1,8/1000 và tăng lên 2,8/1000 và 3,1/1000 ở độ tuổi từ 85 – 89. Những ông cụ thì dễ bị thuyên tắc phổi hơn những bà cụ ở cùng độ tuổi. Trong 1 năm có khoảng 2% thuyên tắc phổi và 8% bị thuyên tắc phổi tái phát ở những bệnh nhân đang điều trị HKTMS. Chẩn đoán thuyên tắc phổi ở người cao tuổi thường bị bỏ sót và đôi khi được chẩn đoán sau khi tử vong.

Bộ ba Virchow (được đặt tên theo Rudolf Virchow, 1821 – 1902) mô tả 3 yếu tố chính dẫn đến hình thành huyết khối. Yếu tố đầu tiên là do sự thay đổi vận tốc dòng máu; yếu tố thứ 2 là tổn thương nội mô mạch máu; yếu tố thứ ba là tình trạng tăng nồng độ các yếu tố gây đông máu, hoạt hóa các yếu tố đông máu và tiểu cầu và giảm hoạt động của tiêu sợi huyết đều được thấy ở người cao tuổi.

Những thay đổi của thành mạch như sự dày lên của các van tĩnh mạch là một trong những cơ chế dễ mắc huyết khối tĩnh mạch. Trong một nghiên cứu trên 77 người khỏe mạnh tuổi từ 20 – 80 được chia làm 6 nhóm. Sử dụng siêu âm chế độ B – mode, đầu dò thẳng tần số 9 MHz để đánh giá van tĩnh mạch sâu ở chi dưới. Độ dày của van tĩnh mạch được so sánh giữa 6 nhóm tuổi. Thời gian đóng van được xem như là yếu tố để đánh giá chức năng của van. Kết quả cho thấy có sự tăng độ dày của van theo tuổi, với độ dày trung bình là 0,35 mm ở nhóm tuổi từ 20 – 30, và 0,59 mm ở nhóm tuổi từ 71 – 80. Sự gia tăng độ dày của van theo mỗi năm tuổi (dùng hệ số hồi quy thẳng)  là 0,004 mm (độ tin cậy 95%, 0 – 0,009). Nghiên cứu cho thấy có sự gia tăng độ dày các van tĩnh mạch sâu theo tuổi. Sự gia tăng độ dày của van tĩnh mạch theo tuổi có thể phần nào giải thích cho việc tăng tần suất mới mắc của huyết khối tĩnh mạch sâu ở người cao tuổi.

Chức năng của van tĩnh mạch nhằm đảm bảo sự tuần hoàn của máu tĩnh mạch về tim một cách phù hợp trong chu chuyển tim. Van tĩnh mạch được cấu tạo bởi 2 lá van và nằm tại xoang van – là nơi mở rộng ra của thành tĩnh mạch. Khoảng trống giữa lá van và thành mạch được gọi là túi van và được xem như là nơi khởi đầu hình thành huyết khối. Ở đáy của túi van máu lưu thông với vận tốc rất thấp tạo điều kiện cho hồng cầu kết tụ lại. Sự trì trệ của dòng máu tại đây dẫn đến sự thiếu oxy và gây tổn thương nội mô. Những thay đổi của thành và van tĩnh mạch do tuổi được mô tả ở tĩnh mạch thận. Cùng với sự gia tăng của tuổi tác các sợi cơ ở thành tĩnh mạch sẽ bị teo đi, trái lại các bó sợi đàn hồi trở nên phì đại. Và các lá van tĩnh mạch thì trở nên dày hơn theo tuổi do sự gia tăng số lượng các bó sợi collagen.

Một nghiên cứu gần đây cũng cho thấy rằng xoang van đóng một vai trò quan trọng trong việc duy trì trạng thái chống lại sự hình thành huyết khối. Điều này là do sự tăng hoạt động của các protein chống đông như thụ thể protein C ở nội mô và thrombomodulin ở nội mô xoang van. Yếu tố Von Willebrand, một protein tiền đông, thì lại giảm hoạt động tại xoang van. Điều này có lẽ là yếu tố tạo ra sự khác biệt về tình trạng chống lại sự hình thành huyết khối giữa các cá thể và liên quan với tuổi.

HKTMS có thể dẫn đến hội chứng hậu huyết khối do sự tổn thương của các van tĩnh mạch. Khoảng 25% sự tổn thương tại van tĩnh mạch xảy ra ở những bệnh nhân có bệnh tĩnh mạch mạn tính, có thể được giải thích do hội chứng hậu huyết khối. Một cục huyết khối gây tổn thương van về mặt cơ học, và dẫn đến sự dội ngược máu tĩnh mạch. Sự lão hóa có thể gây tổn thương van tĩnh mạch, van trở nên dày hơn và kém đàn hồi hơn. Và sự giảm chức năng của van cũng dẫn đến sự dội ngược của dòng máu và dễ gây hình thành HKTMS.

Xơ cứng tĩnh mạch ở người cao tuổi

Tĩnh mạch, cũng giống như những động mạch lớn, cũng bị xơ cứng theo tuổi. Khoảng 70% lượng máu của cơ thể được chứa ở hệ thống tĩnh mạch. Cả sức chứa và sự chun giãn của các tĩnh mạch có mối tương quan lớn với các động mạch, do vậy toàn bộ sức chứa của mạch máu phụ thuộc phần lớn vào cấu trúc và chức năng của hệ tĩnh mạch. Vì vậy, sự điều hòa của hệ tĩnh mạch đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sự kiểm soát hệ tim mạch.

Ở người, đánh giá sự “cứng” của tĩnh mạch thường dựa vào sự chun giãn của tĩnh mạch chi. Sự chun giãn là độ cong của đường biểu diễn mối tương quan giữa thể tích và áp suất. Mối tương quan này phụ thuộc vào áp suất và không tuyến tính.

Về mặt cấu trúc, tĩnh mạch của người trẻ gồm 3 lớp áo  riêng biệt, lớp áo  trong mỏng bao gồm những tế bào cơ trơn, lớp áo giữa dày bao gồm những bó tế bào cơ trơn được phân tách nhau bởi những sợi collagen và sợi đàn hồi, lớp áo ngoài cùng của tĩnh mạch thì không được định nghĩa rõ rang. Những tĩnh mạch ở người lớn tuổi biểu hiện sự dày lên của các sợi dưới nội mạc, sự xơ hóa của 3 lớp áo, sự giảm của mô đàn hồi, có sự gia tăng của các sợi collagen liên kết chéo, và sự tăng sinh của các tế bào cơ trơn. Ngoài ra, tương tự như sự lão hóa của hệ động mạch ở người cao tuổi cũng có sự xơ cứng của các động mạch lớn và vì vậy làm giảm sự chun giãn của động mạch. Trong khi những cơ chế bên dưới về mặt tế bào và phân tử làm giảm sự chun giãn của động mạch cũng không được hiểu rõ hoàn toàn. Người ta cho rằng đó là kết quả của sự thay đổi cấu trúc động mạch như sự gia tăng các sợi collagen bắt chéo, sự mỏng đi và sự phân mảnh của các sợi đàn hồi, sự gia tăng các sợi liên kết, cũng như những bất thường về chức năng bao gồm sự tăng trương lực cơ trơn mạch máu và rối loạn chức năng nội mô mạch máu. Do đó, khi đề cập đến những ngyên nhân tiềm ẩn bên dưới gây giảm độ chun giãn của động mạch do tuổi, cũng tương tự như sự giảm độ chun giãn của tĩnh mạch do tuổi.

BÀI VIẾT LIÊN QUAN
XEM THÊM

DANH MỤC

THÔNG BÁO