Google search engine
Google search engine

Kháng kháng sinh và nhiễm khuẩn bệnh viện

I. Mđu:Nhiễm khuẩn bệnh viện và sựđềkháng kháng sinh là những vấn đềthời sựy học trên qui mô toàn cầu, kểcảởViệt Nam do làm tăng nguy cơ tửvong và tăng gánh nặng chi phí.

Mục tiêu: Xác định tỉlệnhiễm khuẩn bệnh viện tại bệnh viện Thống nhất và sựđềkháng kháng sinh của các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện.

 

Vũ Thị Kim Cương

Nguyn Anh Dũng

Nguyn Th Thanh Tâm

 

2. Phương pháp: Hồi cứu, mô tảcắt ngang. Thu thập dữliệu vềđịnh danh vi khuẩn và kết quảkháng sinh đồtừcác loại bệnh phẩm của các bệnh nhân bịnhiễm khuẩn bệnh viện tại bệnh viện Thống nhất TP. HồChí Minh từ12/2/2014 đến 30/10/2014.

3. Đi tưng & phương pháp nghiên cu

II. Mc tiêu

Khảo sát tình hình kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện tại bệnh viện Thống Nhất trong thời gian từtừ12/2/2014 đến 30/10/2014.

III. Đi tưng & phương pháp nghiên cu

– Thiết kếnghiên cu: Mô tả, cắt ngang, tiền cứu.

– Đi tưng nghiên cu

            Tất cảbệnh nhân nhập bệnh viện Thống nhất trên 48 giờtrong khoảng thời gian từ12/2/2014 đến 30/10/2014.

IV. Kết qunghiên cu

Qua khảo sát cắt ngang các bệnh nhân nhập bệnh viện Thống nhất từ12/2/2014 đến 30/10/2014, kết quảthu được:

1.Tỷ lệ các loại vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện

2. Tỷ lệ NKBV ởcác khoa

3. Tỉlệkháng kháng sinh của các vi khuẩn thường gặp:

Staphylococci: n=153

STT

Kháng sinh

%R

%S

%I

1

Benzylpenicillin

98.7

1.3

0

3

Oxacillin

85

13.1

1.9

4

Imipenem

85.2

14.8

0

5

Gentamicin

62

24

14

6

Ciprofloxacin

84.9

13.2

1.9

7

Erythromycin

90.1

9.9

0

8

Clindamycin

73.2

26.1

0.7

9

Teicoplanin

26.8

70.1

3.1

10

Vancomycin

0

100

0

11

Tigecyline

0

100

0

TỉlệStaphylococci kháng Methicillin: 87%

–         Tlkháng kháng sinh ca Staphylococci qua các năm

–         E.coli: n=110

STT

Kháng sinh

%R

%S

%I

1

Ampicillin

100

0

0

2

Ampicillin/Sulbactam

72.2

11.1

16.7

3

Piperacillin/Tazobactam

29.6

59.3

11.1

4

Cefazolin

100

0

0

5

Ceftazidime

88

12

0

6

Ceftriaxone

87

13

0

7

Cefepime

87.3

12.7

0

8

Ertapenem

10

85

5

9

Imipenem

18.1

80

1.9

10

Amikacin

10.6

88.5

0.9

11

Gentamycin

61.1

38.9

0

12

Tobramycin

39.1

34.3

26.6

13

Ciprofloxacin

77.3

20

2.7

14

Levofloxacin

73.7

26.3

0

15

Bactrim

69.4

30.6

0

16

Meropenem

22.7

77.3

0

17

Colistin

9.6

90.4

0

18

ESBL

66.7%

–         Tlkháng kháng sinh ca E.coli qua các năm

–         Klebsiella spp: n=91

STT

Kháng sinh

%R

%S

%I

1

Ampicillin

100

0

0

2

Ampicillin/Sulbactam

46.2

53.8

0

3

Piperacillin/Tazobactam

37.7

45.9

16

4

Cefazolin

100

0

0

5

Ceftazidime

67

33

0

6

Ceftriaxone

46.2

53.8

0

 7

Cefepime

67.8

32.2

0

8

Ertapenem

7.7

84.6

7.7

9

Imipenem

16.6

83.4

0

10

Amikacin

8.1

90.7

1.2

11

Gentamycin

39.8

60.2

0

12

Tobramycin

22.7

61.4

16

13

Ciprofloxacin

41.8

53.8

4.4

14

Levofloxacin

17.4

78.3

4.3

15

Bactrim

54.5

45.5

0

16

Meropenem

18.4

80.3

1.3

17

Colistin

6.5

93.5

0

18

ESBL

42%

–    Tỉ lệ kháng kháng sinh của K.pneumoniae qua các năm

Pseudomonas aeruginosa: n=55

STT

Kháng sinh

%R

%S

%I

1

Ticarcillin

60.8

39.2

0

2

Ticarcillin/Clavulanic Acid

54

46

0

3

Piperacillin

35.8

62.3

1.9

4

Piperacillin/Tazobactam

35.3

64.7

0

5

Ceftazidime

51.9

46.1

2

6

Cefepime

40

52.7

7.3

7

Imipenem

47.9

50

2.1

8

Meropenem

44

52

4

9

Amikacin

20

76

4

10

Gentamycin

46.2

44.2

9.6

11

Tobramycin

40

48

12

12

Ciprofloxacin

48.2

46.3

5.5

13

Minocyline

94.2

5.8

0

14

Colistin

8

92

0

15

Bactrim

96.1

3.9

0

–         Tlkháng kháng sinh ca P.aeruginosa qua các năm

–         Acinetobacter spp: n=112

STT

Kháng sinh

%R

%S

%I

1

Ticarcillin

76.4

15.5

8.1

2

Ticarcillin/Clavulanic Acid

73.1

22.1

4.8

3

Piperacillin

74

17

9

4

Piperacillin/Tazobactam

75.5

18.9

5.7

5

Ceftazidime

82

14.4

3.6

6

Cefepime

75.2

20.2

4.6

7

Imipenem

68.9

27.4

3.7

8

Meropenem

52.3

33

14.7

9

Amikacin

74.5

25.5

0

10

Gentamycin

12.1

86

1.9

11

Tobramycin

47.3

40.2

12.5

12

Ciprofloxacin

80.9

19.1

0

13

Minocyline

6.7

87.5

5.8

14

Colistin

7.4

92.6

0

15

Bactrim

30

70

0

–    Tỉ lệ kháng kháng sinh của A.baumanii qua các năm

–         Tỷ lệ đề kháng kháng sinh ca các vi khun

STT

Kháng sinh

E.coli (%R)

K.pneumo(%R)

Pseudo(%R)

Acineto(%R)

1

Ceftazidime

88,0

67,0

51,9

82,0

2

Cefepime

87,3

67,8

40,0

75,2

3

Imipenem

18,1

16,6

47,9

68,9

4

Meropenem

22,7

18,7

44,0

52,3

5

Amikacin

10, 6

8,1

20,0

74,5

6

Gentamycin

61,1

39,8

46,2

12,1

7

Ciprofloxacin

77,3

41,8

48,2

80,9

8

Colistin

9,6

6,5

8,0

7,4

9

Bactrim

69,4

54,5

96,1

30,0

V. BÀN LUN

1. Trong sốcác tác nhân gây NKBV phân lập được thì Acinetobacter chiếm tỉlệcao nhất: 16,8%, tiếp đến theo thứtựlà S.aureus: 15,3%, E.coli: 14,5%, Klebsiella: 14,5% và P.aeruginosa: 12,6%, các tác nhân còn lại có tỉlệthấp hơn rất nhiều.

2. Các tác nhân gây NKBV được phân lập từcác bệnh nhân chủyếu ởcác khoa: Hồi sức tích cưc chống độc: 24,78%, Nội dịch vụtheo yêu cầu: 19,63%, Điều trịcán bộcao cấp: 11,4% và Nội hô hấp: 11,26%, còn các khoa khác có tỉlệthấp hơn nhiều.

3. Vềtình hình kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây NKBV:

a/ Đối với Staphylococci:

–         Kháng cao >60 đến >80 với hầu hết các loại kháng sinh trừvancomycin và tigecyclin (nhạy cảm 100%) và teicoplanin đềkháng 26,8%.

–         Điều quan trọng là chưa xuất hiện chủng đềkháng vancomycin.

–         Nhìn chung hiện tại chưa thấy gia tăng đềkháng với các kháng sinh

b/ Đối với E.coli:

–         Đềkháng cao >70% với hầu hết các kháng sinh nhóm cephalosporin, quinolone; đềkháng còn thấp với meropenem, imipenem và nhất là amikacin và ertapenem (#10%). Điều có thểđược lý giải bởi tỉlệsinh ESBL của E.coli lên đến 66,7%, đây là nguyên nhân gây đa kháng nhất là nhóm cephalosporin, quinolone.

–         Có khuynh hướng gia tăng đềkháng so với những năm trước đây.

c/ Đối với Klesiella

–         Đềkháng hoàn toàn với ampicillin và cefazolin, đềkháng khá cao với ceftazidime: 67%, cefepime: 67,8%: tỉlệsinh ESBL là 47%, thấp hơn so với E.coli, phải chăng điều này giúp giải thích tỉlệkháng kháng sinh của Klebsiella thấp hơn E.coli nhiều.

–         Kháng thấp với colistin: 6,5%, ampicillin: 8,1%, ertapenem: 7,7%

–         Có biểu hiện gia tăng đềkháng với cefepim, ceftazidime; giảm đềkháng rất nhiều với các kháng sinh khác so với các năm trước.

d/ Đối với P.aeruginosa:

–         Kháng <60% với hầu hết các kháng sinh, kểcảImipenem và meropenem cũng kháng >40%, nhưng Amikaci kháng chỉ20%, colistin 8%.

–         So sánh với những năn trước đây, ta nhận thấy có khuynh hướng giảm đềkháng ởP. aeruginosa, đây là điều may mắn.

e/ Đối với Acinetobacter:

–         Kháng >70% với hầu hết các kháng sinh, kểcảmeropenem (52,3%) và imipenem (68,9%), nhưng còn nhạy cảm tốt với amikacin và colistin.

–          Acinetobater có khuynh hướng gia tăng so với năm 2009 nhưng hầu như không thay đổi nhiều trong những năm gần đây.

f/ So sánh giữa 4 nhóm trực khuẩn ưu thếthì Acinetobacter và E.coli đềkháng cao hơn nhóm P.aeruginosa và Klebsiella

VI. KT LUN

–         5 nhóm tác nhân hay gặp trong NKBV theo thứtự: Acinetobacter, S.aureus, E.coli, Klebsiella P.aeruginosa.

–         Acinetobacterlà tác nhân đềkháng cao với hầu hếc các kháng sinh kểcảkểcảmeropenem (52,3%) và imipenem (68,9%)

–         Staphylococcicó tỉlệkháng methicillin rất cao đến 87% và đềkháng cao với nhiều loại kháng sinh nhưng chưa có xuất hiện chủng kháng vancomycin.

Gia tăng đềkháng kháng sinh cũng như sinh ESBL ởE.coli, cần cân nhắc khi sửdụng nhóm cephalosporin và quinolone khi nghi ngờnhiễm khuẩn do E.coli

BÀI VIẾT LIÊN QUAN
XEM THÊM

DANH MỤC

THÔNG BÁO