Google search engine
Google search engine

Giảm nhịp tim sau điều trị, không phụ thuộc nhịp tim ban đầu, một chỉ báo cho đáp ứng của huyết áp với Nebivolol: Phân tích dưới nhóm từ nghiên cứu thực tế BENEFIT-KOREA – P2

ThS. BS. VŨ QUỐC OAI

Trung tâm tim mạch BV đa khoa quốc tế Vinmec

 

()

Hình 1. SBP ban đầu và trung bình theo thời gian nhóm dựa vào NHỊP TIM (PR) ban đầu (A), nhóm dựa vào giảm NHỊP TIM (PR) sau điều trị (B). DBP ban đầu và trung bình theo thời gian nhím dựa vào NHỊP TIM (PR) ban đầu (C) (P < 0.001) và giảm NHỊP TIM (PR) sau điều trị (D) (P < 0.001).

SBP, systolic blood nhp tim (PR)essure; DBP, diastolic blood nhp tim (PR)essure; NHP TIM (PR), pulse rate; SD, standard deviation.

Bng 4. Sự khác biệt giữa huyết áp trung bình theo thời gian tại tuần 24 và huyết áp ban đầu theo các nhóm mức giảm nhịp tim (NHỊP TIM (PR)) sau điều trị

Tham số Post treatment NHỊP TIM (PR) reduction (beats/min) P-valuea
< 1 (n = 247) 1–9 (n = 247) ≥ 10 (n = 558)
SBP (mmHg)
     Ban đầu 138.96 ± 16.12 143.21 ± 16.95 145.74 ± 16.96 < 0.001
     Trung bình theo thời gian 131.39 ± 13.76 131.89 ± 14.43 130.65 ± 13.36 0.455
    Chênh lệch −7.57 ± 17.09 −11.31 ± 16.84 −15.08 ± 18.72 < 0.001
DBP (mmHg)
    Ban đầu 80.83 ± 11.80 84.53 ± 12.77 85.54 ± 12.87 < 0.001
    Trung bình theo thời gian 77.73 ± 9.63 78.17 ± 10.32 75.71 ± 10.04 < 0.001
    Chênh lệch −3.11 ± 11.67 −6.36 ± 11.70 −9.83 ± 12.41 < 0.001

Dữ liệu được trình bày dưới dạng trung bình ± độ lệch chuẩn. Chênh lệch được tính bằng “Dữ liệu trung bình theo thời gian – Dữ liệu ban đầu.” BP: huyết áp; NHỊP TIM (PR): nhịp tim; SBP: huyết áp tâm thu; DBP: huyết áp tâm trương. aGiá trị P(phân tích hiệp phương sai) được tính cho giá trị SBP và DBP trung bình theo thời gian và sự chênh lệch giữa huyết áp ban đầu và sau theo dõi, với liều nebivolol trung bình hàng ngày làm biến đồng biến (hiệp phương sai)

Bảng 5. Phân tích hồi quy tuyến tính bội đối với huyết áp tâm thu trung bình theo thời gian tại tuần 24 theo nhóm nhịp tim (PR) ban đầu (n = 770)

Biến số Hệ số ước lượng (β) Sai lầm chuẩn Giá tr P
Hằng số 92.6924 5.6484 < 0.001
Nhóm NHỊP TIM (PR) ban đầu (nhịp/phút)
< 70 (tham chiếu)
70–79 0.6563 1.4426 0.649
≥ 80 0.1927 1.3604 0.887
Tuổi (1 năm) 0.0507 0.0415 0.223
Giới tính
1 = Nam 0.4753 1.0125 0.639
0 = Nữ (tham chiếu)
Obesity
1 = Có 2.5661 0.9837 0.009
0 = Bình thường (tham chiếu)
Đái tháo đường
1 = Có 0.8956 1.1795 0.448
0 = Không (tham chiếu)
Bệnh tim mạch
1 = Có −0.3579 1.0940 0.744
0 = Không (tham chiếu)
Phương thức kê đơn
1 = Khởi trị hoặc phối hợp −2.5736 1.2766 0.044
0 = Chuyển đổi từ thuốc khác (tham chiếu)
SBP ban đầu (1 mmHg) 0.2599 0.0296 < 0.001
Liều nebivolol trung bình/ngày (1 mg) −0.5178 0.4314 0.230

Hiu chnh theo tui, gii tính, béo phì, đái tháo đường, bnh tim mch, phương thc kê đơn, liu nebivolol trung bình hàng ngày và huyết áp ban đầu (biến ph thuc: huyết áp tâm thu trung bình theo thi gian) SBP: huyết áp tâm thu; NHP TIM (PR): nhp tim.

Bảng 6. Phân tích hồi quy tuyến tính bội đối với huyết áp tâm trương trung bình theo thời gian tại tuần 24 theo nhóm nhịp tim (PR) ban đầu (n = 770)

Biến số Hệ số ước lượng (β) Sai lầm chuẩn Giá tr P
Hằng số 61.9704 3.7587 < 0.001
Nhóm NHỊP TIM (PR) ban đầu (nhịp/phút)
< 70 (tham chiếu)
70–79 0.9390 0.9871 0.342
≥ 80 0.2541 0.9308 0.785
Tuổi (1 năm) −0.1025 0.0289 < 0.001
Giới
1 = Nam 0.1815 0.6867 0.792
0 = Nữ (tham chiếu)
Béo phì
1 = Có 0.1630 0.6683 0.807
0 = Bình thường (tham chiếu)                               –
Đái tháo đường
1 = Có −1.4188 0.8016 0.077
0 = Không (tham chiếu)
Bệnh tim mạch
1 = Có −0.1617 0.7434 0.828
0 = Không (tham chiếu)
Phương thức kê đơn
1 = Khởi trị mới hoặc bổ sung −1.9367 0.8640 0.025
0 = Chuyển đổi từ thuốc khác (tham chiếu)
DBP ban đầu (1 mmHg) 0.2707 0.0279 < 0.001
Liều nebivolol trung bình/ngày (1 mg) −0.0549 0.2910 0.851

Hiu chnh theo tui, gii tính, béo phì, đái tháo đường, bnh tim mch, phương thc kê đơn, liu nebivolol trung bình hàng ngày và huyết áp ban đầu (biến ph thuc: huyết áp tâm trương trung bình theo thi gian) DBP: huyết áp tâm trương; NHP TIM (PR): nhp tim.

Chóng mặt, đau đầu, đau/ngứa ngực và khó thở/khó thở khi gắng sức là các tác dụng bất lợi (AE) được báo cáo nhiều nhất ở cả 3 nhóm NHỊP TIM (PR) ban đầu và nhóm mức giảm NHỊP TIM (PR) sau điều trị (Bảng 9).  Phần lớn các tác dụng bất lợi (AE) và phản ứng có hại của thuốc (ADR) được báo cáo đều ở mức độ nhẹ. Không có sự khác biệt. giữa các nhóm NHỊP TIM (PR) ban đầu và giữa các nhóm mức giảm NHỊP TIM (PR) sau điều trị liên quan đến các tác dụng bất lợi (AE) và phản ứng có hại của thuốc (ADR).

Hình 2. Mô hình tuyến tính tổng quát (GLM) đối với (A) huyết áp tâm thu trung bình theo thời gian và (B) huyết áp tâm trương trung bình theo thời gian tại tuần 24, đã hiệu chỉnh theo tuổi, giới tính, béo phì, đái tháo đường, bệnh tim mạch, phương thức kê đơn, liều nebivolol trung bình hàng ngày và huyết áp ban đầu, theo các nhóm mức giảm nhịp tim sau điều trị.

SBP: huyết áp tâm thu; DBP: huyết áp tâm trương; LS: bình phương tối thiểu; SE: sai số chuẩn.

Bảng 7. Phân tích hồi quy tuyến tính bội đối với huyết áp tâm thu trung bình theo thời gian tại tuần 24 theo nhóm mức giảm nhịp tim (NHỊP TIM (PR)) sau điều trị (n = 750)

Biến số Hệ sống ước lượng (β) Sai số chuẩn Giá tr P
Hằng số 92.5186 5.6232 < 0.001
Nhóm giảm NHỊP TIM (PR) sau điều trị (nhịp/phút)
< 1 (tham chiếu)
1–9 −1.9339 1.3961 0.166
≥ 10 −3.4148 1.2437 0.006
Tuổi (1 năm) 0.0727 0.0418 0.083
Giới
1 = Nam 0.4953 1.0179 0.625
0 = Nữ (tham chiếu)
Béo phì
1 = có 2.7672 0.9931 0.006
0 = bình thường (tham chiếu)
Đái tháo đường
1 = Có 0.4877 1.1841 0.681
0 = Không (tham chiếu)
Bệnh tim mạch
1 = Có −0.5518 1.0956 0.615
0 = Không (tham chiếu)
Phương thức kê đơn
1 = Khởi trị mới hoặc phối hợp −2.7075 1.2687 0.033
0 = Chuyển đổi từ thuốc khác(tham chiếu)
SBP ban đầu (1 mmHg) 0.2692 0.0300 < 0.001
Liều nebivolol trung bình/ngày(1 mg) −0.4569 0.4311 0.289

Hiệu chỉnh theo tuổi, giới tính, béo phì, đái tháo đường, bệnh tim mạch, phương thức kê đơn, liều nebivolol trung bình hàng ngày và huyết áp ban đầu (biến phụ thuộc: huyết áp tâm thu trung bình theo thời gian).

SBP: huyết áp tâm thu; NHỊP TIM (PR): nhịp tim.

Bảng 8. Phân tích hồi quy tuyến tính bội đối với huyết áp tâm trương trung bình theo thời gian tại tuần 24 theo nhóm mức giảm nhịp tim (NHỊP TIM (PR)) sau điều trị (n = 750)

Biến số Hệ số ước lượng (β) Sai số chuẩn Giá tr P
Hằng số 62.1119 3.7340 < 0.001
Nhóm giảm NHỊP TIM (PR) sau điều trị (nhịp/phút)
< 1 (tham chiếu)
1–9 −1.7138 0.9346 0.067
≥ 10 −4.5781 0.8296 < 0.001
Tuổi (1 năm) −0.0893 0.0289 0.002
Giới
1 = Nam −0.0026 0.6809 0.997
0 = Nữ (tham chiếu)
Béo phì
1 = Béo phì 0.4713 0.6652 0.479
0 = Bình thường (tham chiếu)
Đái tháo đường
1 = Có −1.5075 0.7921 0.057
0 = Không (tham chiếu)
Bệnh tim mạch
1 = Có −0.2432 0.7336 0.740
0 = Không (tham chiếu)
Phương thức kê đơn
1 = Khởi trị mới hoặc phối hợp −2.2094 0.8471 0.009
0 = Chuyển đổi từ thuốc khác(tham chiếu)
DBP ban đầu (1 mmHg) 0.2991 0.0277 < 0.001
Liều nebivolol trung bình/ngày(1 mg) −0.0383 0.2867 0.894

Hiệu chỉnh theo tuổi, giới tính, béo phì, đái tháo đường, bệnh tim mạch, phương thức kê đơn, liều nebivolol trung bình hàng ngày và huyết áp ban đầu (biến phụ thuộc: huyết áp tâm thu trung bình theo thời gian).

DBP: huyết áp tâm trương; NHỊP TIM (PR): nhịp tim.

Bảng 9. Các tác dụng bất lợi có tỷ lệ mắc ≥ 0,5% và các phản ứng có hại của thuốc có tỷ lệ mắc ≥ 0,2% trong bất kỳ nhóm NHỊP TIM (PR) ban đầu hoặc nhóm mức giảm NHỊP TIM (PR) sau điều trị nào trong quần thể an toàn

Mô tảa Nhóm NHỊP TIM (PR) ban đầu(nhịp/phút) Nhóm giảm NHỊP TIM (PR) sau điều trị (nhịp/phút)
< 70 (n = 192) 70–79 (n = 319) ≥ 80 (n = 569) Giá tr P < 1 (n = 247) 1–9 (n = 247) ≥ 10 (n = 558) Giá tr P
Tác dụng bất lợi 20 (10.42) 39 (12.23) 81 (14.24) 0.1775b 29 (11.74) 33 (13.36) 75 (13.44) 0.507b
Chóng mặt 2 (1.04) 4 (1.25) 10 (1.76) 2 (0.81) 3 (1.21) 9 (1.61)
Đau đầu 1 (0.52) 3 (0.94) 8 (1.41) 1 (0.40) 3 (1.21) 8 (1.43)
Mất cảm giác nhẹ 1 (0.52) 1 (0.40) 1 (0.40)
Đau ngực 3 (1.56) 2 (0.63) 1 (0.18) 5 (2.02) 1 (0.18)
Khó chịu ở ngực 1 (0.52) 4 (1.25) 1 (0.18) 3 (1.21) 1 (0.40) 2 (0.36)
Đau 1 (0.52) 1 (0.40)
Khó thở 4 (2.08) 1 (0.31) 3 (0.53) 3 (1.21) 3 (1.21) 2 (0.36)
Viêm mũi vận mạch 1 (0.52) 1 (0.40)
Khó tiêu 1 (0.52) 3 (0.53) 1 (0.40) 3 (0.54)
Đau bụng 1 (0.52) 2 (0.63) 2 (0.35) 1 (0.40) 1 (0.40) 2 (0.36)
Khô miệng 1 (0.52) 1 (0.18)
Viêm đại tràng 1 (0.52) 1 (0.40)
Sâu răng 1 (0.52) 1 (0.40)
Hồi hộp 1 (0.52) 1 (0.18) 2 (0.36)
Áp xe hầu họng 1 (0.52)
Gút 1 (0.52) 1 (0.40)
Sỏi ống mật 2 (0.63) 1 (0.40) 1 (0.40)
Tổn thương chi 1 (0.52) 1 (0.40)
Gãy xương ổ cối 1 (0.52) 1 (0.40)
        Hạ huyết áp tư thế 1 (0.52) 2 (0.35) 1 (0.40) 2 (0.36)
Tắc động mạch ngoại biên 1 (0.52) 1 (0.40)
Phản ứng có hại của thuốc 3 (1.56) 2 (0.63) 8 (1.41) 1.000c 3 (1.21) 3 (1.21) 6 (1.08) > 0.999c
Chóng mặt 1 (0.52) 4 (0.70) 1 (0.40) 3 (0.54)
Đau đầu 2 (0.35) 2 (0.36)
Cảm giác bỏng rát 1 (0.18) 1 (0.40)
Mất cảm giác nhẹ 1 (0.18) 1 (0.40)
Khó thở 1 (0.52) 1 (0.40)
Đau khớp 1 (0.18) 1 (0.40)
Hạ huyết áp 1 (0.31) 1 (0.40)
        Hạ huyết áp tư thế 1 (0.52) 1 (0.40) 1 (0.40)
Ngứa 1 (0.31) 0 1 (0.40)

Giá tr được trình bày dưới dng  (%).

NHP TIM (PR): nhp tim.

a Theo MeDRA (T đin y khoa dùng cho các hot động qun lý dược) ver. 20.0.

bGiá trị P từ kiểm định χ2 thể hiện sự khác biệt giữa các nhóm NHỊP TIM (PR) ban đầu NHỊP TIM (PR) < 70 nhịp/phút 80 nhịp/phút hoặc giữa các nhóm giảm NHỊP TIM (PR) sau điều trị  < 1 nhịp/phút và. ≥ 10 nhịp/phút.

cKiểm định chính xác Fisher thể hiện sự khác biệt giữa các nhóm NHỊP TIM (PR) ban đầu < 70 nhịp/phút và 80 phút/phút hoặc giữa các nhóm giảm NHỊP TIM (PR) sau điều trị  < 1 nhịp/phút và. ≥ 10 nhịp/phút.

THẢO LUẬN

Trong phân tích dưới nhóm từ nghiên cứu BENEFIT-KOREA nhằm đánh giá ảnh hưởng của nhịp tim (PR) đến hiệu quả và độ an toàn của nebivolol ở bệnh nhân tăng huyết áp, chúng tôi nhận thấy rằng huyết áp trung bình tại tuần 24 (sau khi hiệu chỉnh) thấp hơn đáng kể ở nhóm có mức giảm NHỊP TIM (PR) sau điều trị cao hơn, trong khi không có sự khác biệt đáng kể giữa các nhóm có NHỊP TIM (PR) ban đầu khác nhau.

Giá trị dự báo của NHỊP TIM (PR) ban đầu hoặc mức giảm NHỊP TIM (PR) đối với mức độ giảm huyết áp khi sử dụng thuốc chẹn beta ở bệnh nhân tăng huyết áp hiện chưa được nghiên cứu đầy đủ. Một số nghiên cứu đã xem xét vai trò của NHỊP TIM (PR) trong bối cảnh bệnh suy tim hoặc nhồi máu cơ tim, nhưng chủ yếu tập trung vào kết cục tim mạch chứ không phải mức giảm huyết áp [20,21,23–27].

Trong bệnh suy tim, việc ức chế hệ thần kinh giao cảm tăng hoạt thông qua thuốc chẹn beta mang lại hiệu quả lớn, và các nghiên cứu đã chỉ ra rằng NHỊP TIM (PR) ban đầu hoặc mức giảm NHỊP TIM (PR) có liên quan đến kết cục tim mạch cải thiện hơn [23–27]. Tuy nhiên, mối liên hệ này chưa được chứng minh rõ ràng trong tăng huyết áp, nơi mà mức độ hoạt hóa giao cảm và NHỊP TIM (PR) ban đầu có thể rất khác biệt giữa các bệnh nhân. Do đó, cần có các nghiên cứu chuyên biệt để đánh giá xem NHỊP TIM (PR) ban đầu hoặc sự giảm NHỊP TIM (PR) có dự báo được mức độ giảm huyết áp khi dùng thuốc chẹn beta ở bệnh nhân tăng huyết áp hay không đặc biệt ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát

Trong nghiên cứu của chúng tôi. Không có khác biệt có ý nghĩa giữa các nhóm NHỊP TIM (PR) ban đầu về huyết áp trung bình tại tuần 24 (cả trước và sau khi hiệu chỉnh), ngoại trừ DBP chưa hiệu chỉnh. Ngược lại, khi phân tích theo mức giảm NHỊP TIM (PR) sau điều trị (< 1, 1–9, ≥ 10 nhịp/phút), chúng tôi nhận thấy. Nhóm có mức giảm NHỊP TIM (PR) cao hơn có mức giảm huyết áp lớn hơn. Điều này cho thấy mức giảm NHỊP TIM (PR) sau điều trị, chứ không phải NHỊP TIM (PR) ban đầu, mới là yếu tố dự báo cho hiệu quả giảm huyết áp khi dùng nebivolol. Một cơ chế sinh học khả dĩ cho phát hiện này là do nebivolol không chỉ ức chế giao cảm như các thuốc chẹn beta truyền thống, mà còn có tác động lên chức năng nội mô thông qua cơ chế giãn mạch phụ thuộc nitric oxide, độc lập với giao cảm [17]. Tác dụng phụ thêm này có thể làm giảm hoặc suy yếu mối liên hệ giữa NHỊP TIM (PR) ban đầu (đại diện cho hoạt động giao cảm) và hiệu quả giảm huyết áp. Hơn nữa, quá trình lão hóa cũng có thể ảnh hưởng đến NHỊP TIM (PR). Ở người cao tuổi, NHỊP TIM (PR) có thể không tăng dù hệ giao cảm hoạt hóa, do sự thoái hóa của nút xoang theo tuổi [28]. Vì vậy, NHỊP TIM (PR) ban đầu có thể không phản ánh đúng hoạt động giao cảm ở quần thể nghiên cứu này (với độ tuổi trung bình > 60). Do đó, sự giảm NHỊP TIM (PR) sau điều trị có thể là một chỉ số tốt hơn để đánh giá hiệu quả của thuốc chẹn beta như nebivolol.

Tóm lại mặc dù nebivolol hiệu quả trong việc giảm huyết áp bất kể NHỊP TIM (PR) ban đầu, NHỊP TIM (PR) ban đầu không phải là yếu tố lý tưởng để dự báo hiệu quả hạ huyết áp. Chỉ khi đo được mức giảm NHỊP TIM (PR) sau khi bắt đầu dùng thuốc, ta mới có thể đánh giá liệu việc giảm huyết áp là nhờ hiệu quả của thuốc lên hệ giao cảm. Ngoài ra, kết quả này có thể có giá trị ứng dụng trong thực hành lâm sàng — mức giảm NHỊP TIM (PR) sau điều trị có thể được dùng như một chỉ dấu về tuân thủ điều trị với thuốc chẹn beta [29]. Một điểm mạnh của nghiên cứu này là chúng tôi đánh giá huyết áp trung bình theo thời gian, thay vì chỉ so sánh trước–sau tại các mốc thời gian cố định. Cách này giúp tránh được ảnh hưởng từ nguyên lý Wilder (giá trị ban đầu ảnh hưởng đến phản ứng sau điều trị) [30].

Hạn chế của nghiên cứu. Đây là nghiên cứu quan sát tiến cứu, và những kết luận từ phân tích phụ này mang tính gợi ý chứ chưa khẳng định được quan hệ nhân quả. Cỡ mẫu phân tích phụ chưa đủ lớn để loại trừ hoàn toàn nguy cơ sai số loại II. Không đo lường sự tuân thủ điều trị, do đó mức giảm NHỊP TIM (PR) thấp có thể là do bệnh nhân không dùng thuốc đều đặn. Việc đo NHỊP TIM (PR) bằng thiết bị tự động hoặc đo thủ công trong 15 giây (nhân 4) có thể kém chính xác hơn so với theo dõi NHỊP TIM (PR) trong thời gian dài.

KẾT LUẬN

Trong phân tích dưới nhóm này từ nghiên cứu BENEFIT-KOREA, chúng tôi đã chứng minh rằng hiệu quả giảm huyết áp khi dùng nebivolol ở bệnh nhân tăng huyết áp cao hơn ở những bệnh nhân có mức giảm nhịp tim sau điều trị lớn hơn, ngay cả sau khi đã điều chỉnh theo các đặc điểm nền (bao gồm tuổi, giới tính, béo phì, đái tháo đường, bệnh tim mạch, dạng kê đơn, liều dùng trung bình hàng ngày và huyết áp ban đầu). Điều này cho thấy rằng hiệu quả hạ huyết áp của nebivolol không phụ thuộc vào nhịp tim ban đầu, mà liên quan nhiều hơn đến mức giảm nhịp tim sau điều trị. Những phát hiện này đồng thời gợi ý rằng nebivolol có thể có các cơ chế tác động ngoài việc ức chế hệ thần kinh giao cảm, có thể làm giảm mối liên hệ giữa NHỊP TIM (PR) ban đầu và hiệu quả giảm huyết áp.

LỜI CẢM ƠN

Các tác giả chân thành cảm ơn SeonYoung Nam (D2S) vì sự hỗ trợ trong phân tích thống kê.
Chúng tôi cũng xin cảm ơn TS. Shilpa Mudgal từ In Vivo Communications (Asia) vì đã hỗ trợ biên tập bản thảo.

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

  1. Brunström M, Carlberg B. Association of blood nhịp tim (PR)essure lowering with mortality and cardiovascular disease across blood nhịp tim (PR)essure levels: a systematic review and meta-analysis. JAMA Intern Med. 2018;178:28-36. PUBMED | CROSSREF
  2. Williams B, Mancia G, Spiering W, Agabiti Rosei E, Azizi M, Burnier M, et al. 2018 Nhịp tim (PR)actice guidelines for the management of arterial hypertension of the European Society of Hypertension and the European Society of Cardiology: ESH/ESC task force for the management of arterial J Hypertens. 2018;36:2284-309. PUBMED | CROSSREF
  3. Wiysonge CS, Bradley H, Mayosi BM, Maroney R, Mbewu A, Opie LH, et al. Beta-blockers for Cochrane Database Syst Rev. 2007:CD002003. PUBMED | CROSSREF
  4. Whelton PK, Carey RM, Aronow WS, Casey DE Jr, Collins KJ, Dennison Himmelfarb C, et al. 2017 ACC/ AHA/AAPA/ABC/ACPM/AGS/APhA/ASH/ASPC/NMA/PCNA guideline for the nhịp tim (PR)evention, detection, evaluation, and management of high blood nhịp tim (PR)essure in adults: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association task force on clinical nhịp tim (PR)actice Hypertension. 2018;71:e13-115. PUBMED | CROSSREF
  5. Thomopoulos C, Bazoukis G, Grassi G, Tsioufis C, Mancia G. Monotherapy vs combination treatments of different complexity: a meta-analysis of blood nhịp tim (PR)essure lowering randomized outcome trials. J Hypertens. 2021;39:846-55. PUBMED | CROSSREF
  6. Grassi Sympathomodulatory effects of antihypertensive drug treatment. Am J Hypertens. 2016;29:665-75.

PUBMED | CROSSREF

  1. Grassi G, Quarti-Trevano F, Seravalle G, Dell’Oro R, Facchetti R, Mancia G. Association between the European Society of Cardiology/European Society of Hypertension heart rate thresholds for

cardiovascular risk and neuroadrenergic markers. Hypertension. 2020;76:577-82.  PUBMED | CROSSREF

  1. Palatini P. Resting heart rate as a cardiovascular risk factor in hypertensive patients: an update. Am J 2021;34:307-17. PUBMED | CROSSREF
  2. Mancia G, Masi S, Palatini P, Tsioufis C, Grassi G. Elevated heart rate and cardiovascular risk in J Hypertens. 2021;39:1060-9. PUBMED | CROSSREF
  3. Tadic M, Cuspidi C, Grassi G. Heart rate as a nhịp tim (PR)edictor of cardiovascular risk. Eur J Clin Invest. 2018;48:e12892. PUBMED | CROSSREF
  4. Diaz A, Bourassa MG, Guertin MC, Tardif JC. Long-term nhịp tim (PR)ognostic value of resting heart rate in patients with suspected or nhịp tim (PR)oven coronary artery disease. Eur Heart J. 2005;26:967-74. PUBMED | CROSSREF
  5. Kolloch R, Legler UF, Champion A, Cooper-Dehoff RM, Handberg E, Zhou Q, et al. Impact of resting heart rate on outcomes in hypertensive patients with coronary artery disease: findings from the INternational VErapamil-SR/trandolanhịp tim (PR)il STudy (INVEST). Eur Heart J. 2008;29:1327-34. PUBMED | CROSSREF
  6. Fox K, Ford I, Steg PG, Tendera M, Robertson M, Ferrari R, et al. Heart rate as a nhịp tim (PR)ognostic risk factor in patients with coronary artery disease and lefi-ventricular systolic dysfunction (BEAUTIFUL): a subgroup analysis of a randomised controlled Lancet. 2008;372:817-21. PUBMED | CROSSREF
  7. Van Bortel LM, Fici F, Mascagni Efficacy and tolerability of nebivolol compared with other antihypertensive drugs: a meta-analysis. Am J Cardiovasc Drugs. 2008;8:35-44. PUBMED | CROSSREF
  8. Seleme VB, Marques GL, Mendes AEM, Rotta I, Pereira M, Júnior EL, et al. Nebivolol for the treatment of essential systemic arterial hypertension: a systematic review and meta-analysis. Am J Cardiovasc Drugs. 2021;21:165-80. PUBMED | CROSSREF
  9. Olawi N, Krüger M, Grimm D, Infanger M, Wehland M. Nebivolol in the treatment of arterial Basic Clin Pharmacol Toxicol. 2019;125:189-201. PUBMED | CROSSREF
  10. Fongemie J, Felix-Getzik E. A review of nebivolol pharmacology and clinical evidence. Drugs. 2015;75:1349-71. PUBMED | CROSSREF
  11. Liu JY, Guo LN, Peng WZ, Jiang Y, Wang AL, Guo XM, et al. Efficacy and safety of nebivolol in hypertensive patients: a meta-analysis of randomized controlled trials. J Int Med Res. 2020;48:doi: 1177/0300060520931625. PUBMED | CROSSREF
  12. Shin J, Choi YJ, Hong GR, Jeon DW, Kim DH, Koh YY, et Real-world efficacy and safety of nebivolol in Korean patients with hypertension from the BENEFIT KOREA study. J Hypertens. 2020;38:527-35. PUBMED | CROSSREF
  13. Kjekshus JK. Importance of heart rate in determining beta-blocker efficacy in acute and long-term acute myocardial infarction intervention Am J Cardiol. 1986;57:43F-9F. PUBMED | CROSSREF
  14. Cucherat M. Quantitative relationship between resting heart rate reduction and magnitude of clinical benefits in post-myocardial infarction: a meta-regression of randomized clinical Eur Heart J. 2007;28:3012-9. PUBMED | CROSSREF
  15. Teramoto K, Nadruz Junior W, Matsushita K, Claggett B, John JE, Skali H, et Mid- to late-life time-averaged cumulative blood nhịp tim (PR)essure and late-life cardiac structure, function, and heart failure. Hypertension. 2020;76:808-18. PUBMED | CROSSREF

 

 

 

  1. Lechat PP. Beta-blocker efficacy according to heart rate and rhythm in patients with heart failure. Commentary on the Cardiac Insufficiency Bisonhịp tim (PR)olol Study II analysis. Card Electrophysiol Rev. 2003;7:233-5. PUBMED | CROSSREF
  2. Flannery G, Gehrig-Mills R, Billah B, Krum H. Analysis of randomized controlled trials on the effect of magnitude of heart rate reduction on clinical outcomes in patients with systolic chronic heart failure receiving beta-blockers. Am J 2008;101:865-9. PUBMED | CROSSREF
  3. McAlister FA, Wiebe N, Ezekowitz JA, Leung AA, Armstrong Meta-analysis: beta-blocker dose, heart rate reduction, and death in patients with heart failure. Ann Intern Med. 2009;150:784-94. PUBMED | CROSSREF
  4. Choi SW, Han S, Shim WJ, Choi DJ, Kim YJ, Yoo BS, et al. Impact of heart rate reduction with maximal tolerable dose of bisonhịp tim (PR)olol on lefi ventricular reverse J Korean Med Sci. 2018;33:e171. PUBMED | CROSSREF
  5. Mordi IR, Santema BT, Kloosterman M, Choy AM, Rienstra M, van Gelder I, et al. Nhịp tim (PR)ognostic significance of changes in heart rate following uptitration of beta-blockers in patients with sub-optimally treated heart failure with reduced ejection fraction in sinus rhythm versus atrial Clin Res Cardiol. 2019;108:797-805. PUBMED | CROSSREF
  6. Peters CH, Sharpe EJ, Nhịp tim (PR)oenza Cardiac pacemaker activity and aging. Annu Rev Physiol. 2020;82:21-43.

PUBMED | CROSSREF

  1. Kociánová E, Václavík J, Tomková J, Ondra P, Jarkovský J, Benešová K, et Heart rate is a useful marker of adherence to beta-blocker treatment in hypertension. Blood Nhịp tim (PR)ess. 2017;26:311-8. PUBMED | CROSSREF
  2. Messerli FH, Bangalore S, Schmieder RE. Wilder’s nhịp tim (PR)inciple: nhịp tim (PR)e-treatment value determines post- treatment Eur Heart J. 2015;36:576-9. PUBMED | CROSSREF
BÀI VIẾT LIÊN QUAN
XEM THÊM

DANH MỤC

THÔNG BÁO